vanmieu.d.webcom.vn

DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT

VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM

vanmieu.d.webcom.vn

Lời ngỏ

Văn Miếu được lập dưới thời Lý Thánh Tông, năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070) là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ Phối (bốn học trò xuất sắc của Khổng Tử là Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư và Mạnh Tử), và Thất thập nhị hiền (72 nhà Nho tiêu biểu được tôn lên bậc Hiền triết), đồng thời là nơi Hoàng Thái tử Lý Càn Đức tới học …

NGHIÊN CỨU VỀ DANH NHÂN KHOA BẢNG

  • Tế Tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Trực (1417-1473)

    Tế Tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Trực (1417-1473)

    ( 23/03/2017 )

    Nguyễn Trực tự là Công Đĩnh, sinh năm 1417, người xã Bối Khê, huyện Thanh Oai (nay là thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông xuất thân trong một gia đình dòng dõi, có truyền thống khoa bảng (Cụ nội làm Hàn lâm viện Thị giảng, ông nội là Nho học Huấn đạo, cha là Quốc Tử Giám Giáo thụ)

  • Các vị Tế Tửu, Tư Nghiệp Quốc Tử Giám Thăng Long trong sự nghiệp phát triển Văn hóa, Giáo dục đất nước

    Các vị Tế Tửu, Tư Nghiệp Quốc Tử Giám Thăng Long trong sự nghiệp phát triển Văn hóa, Giáo dục đất nước

    ( 23/03/2017 )

    Trong hơn 700 năm hoạt động từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XVIII, Quốc Tử Giám Thăng Long đã đào tạo, bảo cử ra một đội ngũ quan lại, trí thức Nho học đông đảo có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của Đất nước và Dân tộc. Các vị quan đứng đầu Quốc Tử Giám (Tế tửu, Tư nghiệp) đều là các bậc sĩ phu, tài cao, đức trọng được lựa chọn từ hàng ngũ các bậc danh Nho, đại thần có uy tín.

  • Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417-1473)

    Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417-1473)

    ( 23/03/2017 )

    Trạng nguyên Nguyễn Trực tự là Công Dĩnh, hiệu là Hu Liêu, nguyên quán ở xã Bối Khê huyện Thanh Oai, sau rời đến xã Nghĩa Bang, phủ Quốc Oai (nay là xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, Hà Nội).

  • Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An (1292 - 1370)

    Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An (1292 - 1370)

    ( 22/03/2017 )

    Chu Văn An (1292 - 1370), tự Linh Triệt, hiệu Tiều Ẩn đỗ Thái học sinh triều Trần nhưng không ra làm quan mà trở về quê để mở trường dạy học. Cuộc đời ông có thể chia ra thành ba thời kì chính, đó là: thời kỳ mở trường dạy học ở quê nhà, thời kỳ ra làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám Thăng Long và thời kỳ lui về sống ở núi Phượng Hoàng, Chí Linh. Sự nghiệp giáo dục được coi là sự nghiệp xuyên suốt cả ba thời kỳ này.

Tài liệu khác

vanmieu.d.webcom.vn

vanmieu.d.webcom.vn

        Hướng dẫn tìm đường

58 phố Quốc Tử Giám,
Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Định vị thiết bị

Bản quyền 2017 thuộc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám