vanmieu.d.webcom.vn

DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT

VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM

vanmieu.d.webcom.vn

Lời ngỏ

Văn Miếu được lập dưới thời Lý Thánh Tông, năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070) là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ Phối (bốn học trò xuất sắc của Khổng Tử là Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư và Mạnh Tử), và Thất thập nhị hiền (72 nhà Nho tiêu biểu được tôn lên bậc Hiền triết), đồng thời là nơi Hoàng Thái tử Lý Càn Đức tới học …

THƯ VIỆN TÀI LIỆU

  • Tư liệu lịch sử ghi chép về Hoàng Giáp Nguyễn Duy Thì

    Tư liệu lịch sử ghi chép về Hoàng Giáp Nguyễn Duy Thì

    ( 23/03/2017 )

    Nguyễn Duy Thì sinh năm 1572, người xã Yên Lãng, huyện Yên Lãng (nay là thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên), là nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong Gia phả của dòng họ Nguyễn có tiêu đề Yên Lãng Thượng thư công gia phả có ghi

  • Hoàng Giáp Nguyễn Duy Hiểu

    Hoàng Giáp Nguyễn Duy Hiểu

    ( 23/03/2017 )

    Hoàng giáp Nguyễn Duy Hiểu là con trưởng của Hoàng giáp Thái Tể Tuyền Quận công Nguyễn Duy Thì. Ông đỗ Hoàng giáp năm 1628, tên của ông được khắc trên Bia Tiến sĩ khoa Vĩnh Tộ 10 (1628) đặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội như sau: “Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân: Nguyễn Duy Hiểu: xã Yên Lãng huyện Yên Lãng”.

  • Về tấm bia khoa thi năm Mậu Tuất niên hiệu Quang Hưng thứ 21 (1598) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội

    Về tấm bia khoa thi năm Mậu Tuất niên hiệu Quang Hưng thứ 21 (1598) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội

    ( 23/03/2017 )

    Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi lưu giữ 82 tấm bia Tiến sĩ, những “Bảo vật quốc gia”, “Di sản Tư liệu Thế giới trên phạm vi toàn cầu” vô cùng ý nghĩa. Hệ thống bia Tiến sĩ đã trở thành những di sản vô giá của nền văn hóa dân.

  • Đền Thờ Quan Thượng Láng Nguyễn Duy Thì

    Đền Thờ Quan Thượng Láng Nguyễn Duy Thì

    ( 23/03/2017 )

    Đền thờ Nguyễn Duy Thì (hay còn gọi là Đền thờ Quan Thượng Láng) nay thuộc tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đền thờ có niên đại cách đây khoảng 400 năm, được dựng ngay trên nền phủ Bỉnh Quân - phủ của quan Thượng Láng Nguyễn Duy Thì.

  • Hoàng Giáp Tế Tửu Nguyễn Duy Thì con người và sự nghiệp

    Hoàng Giáp Tế Tửu Nguyễn Duy Thì con người và sự nghiệp

    ( 23/03/2017 )

    Quan Thượng thư, Hoàng giáp, Tế tửu Nguyễn Duy Thì là một danh nhân tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc và của nước ta ở nửa đầu thế kỷ XVII. Nguyễn Duy Thì là một người nổi tiếng tài và đức ở thời Trung hưng. Trong một thời gian dài là rường cột cho xã tắc và triều đình Lê - Trịnh

  • Hoàng Giáp Nguyễn Duy Thì Với Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long

    Hoàng Giáp Nguyễn Duy Thì Với Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long

    ( 23/03/2017 )

    Nguyễn Duy Thì sinh ra tại xã Yên Lãng, huyện Yên Lãng, phủ Tam Đới, nay thuộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là nhà khoa bảng, vị quan đại thần có nhiều đóng góp cho đất nước trên nhiều lĩnh vực và cũng là một nhà giáo có nhiều đóng góp cho Văn Miếu - Quốc Tử Giám

  • Danh Nhân Văn Hóa Nguyễn Cao

    Danh Nhân Văn Hóa Nguyễn Cao

    ( 23/03/2017 )

    Nguyễn Cao tên đầy đủ là Nguyễn Thế Cao, hiệu là Trác Phong còn gọi là Nguyễn Cách Pha, sinh năm Đinh Dậu (1837), trong một gia đình và dòng họ có truyền thống hiếu học và khoa bảng ở làng Cách Bi, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

  • Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội với truyền thống hiếu học dòng họ Nguyễn Hạ Yên Quyết

    Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội với truyền thống hiếu học dòng họ Nguyễn Hạ Yên Quyết

    ( 23/03/2017 )

    82 bia đá đề danh Tiến sĩ của các khoa thi từ 1442 đến 1779 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là những di vật quý giá và được xem như pho sử bằng đá về giáo dục Nho học Việt Nam, trải qua hơn 5 thế kỷ tồn tại cùng với những thăng trầm của lịch sử, cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị.

vanmieu.d.webcom.vn

vanmieu.d.webcom.vn

        Hướng dẫn tìm đường

58 phố Quốc Tử Giám,
Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Định vị thiết bị

Bản quyền 2017 thuộc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám