Lời ngỏ Văn Miếu được lập dưới thời Lý Thánh Tông, năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ thứ 2 (1070) là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ Phối (bốn học trò xuất sắc của Khổng Tử là Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư và Mạnh Tử), và Thất thập nhị hiền (72 nhà Nho tiêu biểu được tôn lên bậc Hiền triết), đồng thời là nơi Hoàng Thái tử Lý Càn Đức tới học … |
Làng Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là một làng có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống văn hiến, tiêu biểu là truyền thống hiếu học, khoa bảng. Trong lịch sử tồn tại và phát triển trên 8 thế kỷ, gia tộc họ Nghiêm làng Quan Độ đã xây dựng, phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là thượng võ và văn hiến.
Vũ Miên (1718-1782) làm quan dưới triều vua Lê Hiển Tông vào nửa cuối thế kỷ XVIII. Ông được sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng ở xã Xuân Lan, huyện Lang Tài, nay thuộc thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Hội nguyên, Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1703 - 1774) quê quán tại xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, xứ Hải Dương, nay là làng Hoạch Trạch (hay còn gọi là làng Vạc), xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, là một danh thần thời Lê - Trịnh
Đền thờ Nghiêm tướng công từ tại xóm Giếng, xã Quan Độ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là nơi thờ Tướng quân Nghiêm Kế, tổ tiên của dòng họ Nghiêm ở Quan Độ. Đặc biệt, đền còn là nơi thờ hai danh nhân khoa bảng là Nghiêm Phụ và Nghiêm Ích Khiêm.
Nguyễn Bá Lân sinh năm Canh Thìn (1700) trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại làng Cổ Đô (xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội). Ông không chỉ là một tác gia lớn của nền văn học trung đại, mà ông còn là một nhà giáo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đào tạo giáo dục đào tạo nhân tài của đất nước.
Nguyễn Quý Đức (1648-1720), người xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông hiệu là Đường Hiên, 29 tuổi đỗ Thám hoa (khoa thi Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị này không lấy đỗ Trạng nguyên).
Được thành lập từ thế kỷ XI, Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long đóng vai trò là cơ quan quản lý giáo dục của quốc gia, là trường Quốc học cấp cao nhất của nhà nước quân chủ, nơi đào tạo ra hàng ngàn Nho sĩ, trí thức và quan lại cao cấp đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước dưới thời quân chủ
Nguyễn Nghiễm tự Hy Tư, tiểu huý Thiều, hiệu Nghị Hiên, biệt hiệu là Hồng Ngư cư sĩ, người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một danh sĩ “danh cao đức trọng” không chỉ được triều đình sủng ái có cuộc sống vinh hoa bậc nhất chốn kinh kỳ mà các sĩ nhân ngày ấy ngưỡng vọng ông như sao Khuê, sao Đẩu.
Hướng dẫn tìm đường
58 phố Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội
+8443 845 2917
+8443 823 5601 (tham quan)
+8443 747 2566
info@vanmieu.vn
Số lượt truy cập:
Bản quyền 2017 thuộc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám